Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
13 tháng 3 2018 lúc 7:39

a. Trạng: ang, nguyên: uyên, Nguyễn: uyên, Hiền: iên, khoa: oa, thi: i.

b. Làng: ang, Mộ: ô, Trạch: ach, huyện: uyên, Bình: inh, Giang: ang.

Bình luận (0)
nguyễn đoàn ly
Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
3 tháng 12 2019 lúc 8:29

1. quốc ca, quốc kì, quốc hiệu, Tổ quốc

2. Đặt câu

- Mảnh đất quê hương đầy nắng và gió đã nuôi dưỡng tâm hồn tôi khoáng đạt, trẻ trung.

- Hè nào tôi cũng háo hức được về thăm quê mẹ.

- Những người con xa xứ luôn mang trong tim dáng hình quê cha đất tổ.

- Nơi chôn rau cắt rốn là nơi không thể nào quên.

3. a. quê cha đất tổ

b. non sông gấm vóc

4.  Phần vần của các từ lần lượt là:

Trạng nguyên: ang - uyên

Nguyễn Hiền: uyên - iên

Khoa thi: oa-i

làng Mộ Trạch: ang-ô-ach

huyện Bình Giang: uyên-inh-ang

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TRẦN TUẤN ANH
10 tháng 8 2020 lúc 9:04

đón chào tử thần

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
thao nguyen
Xem chi tiết
ai Huy là
Xem chi tiết
︵✰Ah
30 tháng 5 2020 lúc 19:47

Tương truyền, sau khi lập làng, Vũ Hồn mở lớp dạy học, gây dựng đức tính hiếu học cho các thế hệ con cháu, từ đó mở ra truyền thống hiếu học cho làng.

Truyền thống khoa bảng của làng Mộ Trạch

Truyền thống khoa bảng của làng Mộ Trạch được cho là khởi đầu bởi 2 anh em Vũ Nghiêu Tá và Vũ Hán Bi (còn được chép là Nông hoặc Minh Nông). Cả hai đều là con của Vũ Nạp, theo cổ phả "Mộ Trạch Vũ tộc Thế hệ sự tích" do các Nho gia Vũ Phương Lan, Vũ Tông Hải và Vũ Thế Nho viết năm 1677-1679, thì: "Ông (Nạp) từ lúc nhỏ theo học nhà Nho, hiểu biết rộng cả các kinh điển đạo Thiền [tức Phật học]. Ông (Nạp) lấy đạo đức dạy con theo đường nghĩa lý. Hai con ông nối tiếp nhau thi đậu." Sách Đại Việt sử ký toàn thư chép: ""Nghiêu Tá (người Hồng Châu) với em là Nông đỗ cùng một khoa hồi Thượng hoàng còn ở ngôi vua (chỉ Trần Anh Tông)". Theo sách "Vũ tộc khoa hoạn phả ký" do Vũ Bật Hài thì Vũ Nghiêu Tá "là anh của Vũ Minh Nông. Ông là tổ khai khoa của họ Vũ làng Mộ Trạch" và về Vũ Minh Nông "Ông là em Vũ Nghiêu Tá, Hai anh em cùng thi đỗ thời Trần Minh Tông". Theo bia văn chỉ "Lịch đại tiên hiền bi" dựng năm Thiệu Trị thứ 4 (1844) của xã Hoạch Trạch, huyện Đường An (nay là xã Thái Học, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương thì cả Vũ Nghiêu Tá và Vũ Hán Bi đều là "người làng Mộ Trạch. Đỗ Thái học sĩ khoa Giáp Thìn". Tuy nhiên, theo các nhà nghiên cứu hiện đại thì vẫn chưa thể xác định chính xác được Vũ Nghiêu Tá và Vũ Hán Bi đỗ khoa thi nào. Vũ Nghiêu Tá về sau làm đến chức quan Nhập nội hành khiển môn hạ hữu ti lang trung thời Trần Minh Tông.

Một trường hợp khác là Lê Cảnh Tuân cũng đỗ Thái học sinh. Sách Đại Nam nhất thống chí chép về Lê Cảnh Tuân "người huyện Đường An... Lúc trẻ có chí khí, đỗ Thái học sinh triều Trần". Theo Giáo sư Nguyễn Huệ Chi và sách Từ điển bách khoa Việt Nam, Lê Cảnh Tuân đỗ Thái học sinh năm 1381.Tuy nhiên, theo Tiến sĩ Nguyễn Đăng Na thì cho rằng ông thi đỗ Thái học sinh vào đời nhà Hồ.

Truyền thống khoa bảng của làng tiếp tục với Vũ Đức Lâm, đỗ Đệ tam giáp Đồng tiến sĩ xuất thân vào năm 1448.

Vào thời điểm sau đó, làng Mộ Trạch đã trở nên đông đúc và đã phát tích khoa bảng rực rỡ, trong khoảng thời gian của triều Lê (1428-1789) thì làng Mộ Trạch đã có đến 36 vị đỗ tiến sĩ, mấy chục vị khác đỗ hương cống, sinh đồ, tú tài; nhiều vị đảm đương các chức vị cao trong triều đình đương thời. Có gia đình mấy anh em cùng đỗ đại khoa; có chi họ, như chi họ Vũ Khắc đã đời nối đời đỗ đạt. Từ đó, tên làng Mộ Trạch đã tồn tại suốt gần tám trăm năm, cho đến ngày nay. Làng được vua Tự Đức ban tặng lời vàng: "Mộ Trạch nhất gia bán thiên hạ" (Mộ Trạch tài năng bằng nửa thiên hạ).

Bình luận (0)
Thùy Dung
Xem chi tiết
Demo:))
10 tháng 6 2023 lúc 20:21

B.

 

Bình luận (3)
minh đức jr
Xem chi tiết
Taonek:))
Xem chi tiết
Dat Nguyen
Xem chi tiết
๖²⁴ʱвℓυє꧁_꧂ѕку2к8︵❣
18 tháng 12 2020 lúc 16:34

Suy nghĩ của Minh hoàn toàn sai lầm. Là một tư tưởng đi ngược lại với chiều phát triển của xã hội.

- Gia đình Minh đã có điều kiện tốt như thế, Minh càng phải cố gắng sao cho xứng đáng với những gi mà cha mẹ đã làm cho Minh.'

- Bản thân mỗi con người, đều phải cố gắng thì mới có điều kiện tốt được. Chứ không chỉ vì gia đình tốt mà quên đi nhiệm vụ của bản thân.

- Cha mẹ không thể bên ta bảo vệ ta mãi nên ta phải tập sống một mình, phát triển, thì mới có thể bước ra xã hội, khi cha mẹ không còn bên cạnh ta nữa.

 

   
Bình luận (0)
Hoài An
Xem chi tiết
Rhider
25 tháng 1 2022 lúc 8:37

b

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Huyền
25 tháng 1 2022 lúc 8:38

B

Bình luận (0)
Vũ Trọng Hiếu
25 tháng 1 2022 lúc 8:39

b

Bình luận (0)